Phụ nữ khi mang thai vẫn luôn có quyền được làm đẹp, ngay cả sơn móng tay hay móng chân cũng được các mẹ ưa chuộng bởi sự sang trọng nó mang lại. Tuy nhiên, việc sơn móng tay cũng có thể mang đến những ảnh hưởng tiêu cực cho mẹ bầu và thai nhi mà bạn không hề biết. Vậy bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không? Cùng sannhi.pasteur.com.vn tìm hiểu những thông tin chi tiết về các loại sơn trong bài viết dưới đây.
Bà bầu có nên sơn móng tay không?
Về cơ bản thì mẹ bầu có thể sơn móng tay hay sử dụng nước tẩy trang trong thai kỳ. Tuy nhiên chi nên sử dụng ở mức độ vừa phải để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Trên thực tế, trong sơn móng tay có chứa các thành phần có khả năng gây hại cho mẹ bầu và thai nhi. Khi sử dụng nhiều hơn bình thường với mức độ thường xuyên và ở không gian không được sạch sẽ. Khi mẹ bầu hít phải mùi sơn móng tay cũng có khả năng hấp thụ các hóa chất qua da xung quanh móng tay hay các lớp biểu bì.
Bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không?
Bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không? Theo như các nghiên cứu cho thấy rằng có một loại dung môi có trong sơn móng tay là Benzen cực kỳ gây hại cho sức khỏe của người sử dụng. Dung môi có thể bay hơi rất nhanh và có thêm mùi hắc được hấp thụ ngai sau khi mẹ bầu vừa hít phải. Thông qua hệ hô hấp thì hơi của chất này sẽ được lưu lại ở gan và tủy sống hay trong các tế bào mỡ. Từ đó, cơ thể mẹ bầu sẽ phải thường xuyên chịu đựng tác động từ hóa chất Benzre và gây nên một số bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Khi đó phần tủy xương sẽ phải chịu tác động lớn nhất khiến người ngửi có cảm giác bị choáng váng, buồn nôn và mệt mỏi, tinh thần bị sa sút. Không chỉ thế, khi tiếp xúc với loại móng tay này lâu dài người bệnh sẽ bị thiếu hồng cầu và bạch cầu khiến cho hệ thống máu không được hoạt động bình thường.
Ngoài Benzen thì hợp chất Acetone cũng mang sự độc hại không hề thua kém. Acetone được sử dụng để làm sạch móng, tan sơn khi hít vào có thể gây hại rất lớn cho phổi và gây mất cân bằng cơ thể mẹ bầu. Đồng khi sử dụng chất này sẽ khiến móng tay dễ gãy hơn.
Có thể thấy câu hỏi “Bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không” thì câu trả lời là có. Ngửi mùi sơn móng tay có thể đem lại nhiều ảnh hưởng xấu cho cơ thể nên mẹ bầu phải cân nhắc thật kỹ nhé.
Một số tác hại khi bà bầu ngửi mùi sơn móng tay
Sau khi giải đáp câu hỏi “bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không” thì dưới đây là một số tác hại khi bà bầu ngửi mùi sơn móng tay cụ thể:
Gây tình trạng chóng mặt, buồn nôn
Theo một số nhóm nghiên cứu cho thấy rằng có một vài loại sơn móng tay trên thị trường đã được các nhà sản xuất cho thêm nhiều chất dung môi hóa học dẫn đến sơn có mùi hăng khó chịu khiến người dùng thường xuyên bị chóng mặt. Khi những chất hóa học này tác động lên hệ thần kinh sẽ gây ảnh hưởng xấu đến các niêm mạc như đỏ mắt, cay và rát mắt.
Khiến cho hệ thần kinh bị ảnh hưởng
Trong hầu hết các loại móng tay có chứa một thành phần độc hại là Toluene. Khi chất này hòa tan trong không khí sẽ gây nên những tác động không tốt cho hệ thần kinh với khả năng kích thích mắt, cổ họng và phổi.
>>>> Tham khảo ngay: Bà bầu ngửi mùi sơn gỗ có sao không?
Nguy cơ gây ung thư cao
Màu sơn với nhiều màu sắc và có tình trạng bóng bẩy ngay sau khi khô. Đây được cho thấy rằng trong sơn có chứa một lượng lớn thành phần chất hóa học. Các chuyên gia đã cảnh báo những màu sắc nhân tạo có trong sơn móng tay có chứa độc tố hay thậm chí là một số kim loại nặng. Khi sử dụng lâu dài thì các độc tố này sẽ tích tụ dần trong cơ thể và có khả năng gây ung thư cao.
Khả năng gây dị tật bẩm sinh ở thai nhi cao
Sơn móng tay là các chất dễ bay hơi nên độc tố có thể tham nhập được vào cơ thể của mẹ bầu thông qua đường hô hấp. Khi hít vào nó sẽ có khả năng “chạy” rất nhanh vào bộ phận não bộ, gan và thận gây tổn thương hệ thần kinh và sự nguy hiểm tiền ẩn ở sự phát triển thai nhi. Các chất phthalate và toluen khi được hấp thụ vào cơ thể trong một thời gian dài có thể gây ra tình trạng sảy thai hay dị tật bẩm sinh ở thai nhi.
Gây hại đến tim, gan và phổ ở mẹ bầu
Bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không? Theo các chuyên gia cho biết việc tiếp xúc nhiều với các chất hóa học có trong sơn móng tay có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe ở tim, phổi và gan. Chính vì thế, mẹ bầu nên cân nhắc thật kỹ về vấn đề sơn móng tay nhé!
Bật mí một số cách giúp bảo vệ móng đẹp tự nhiên
Dưới đây là một số cách giúp bảo vệ móng của bạn bằng phương pháp tự nhiên bạn nên tham khảo:
Bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho móng
Móng cũng giống như là tóc, được cấu tạo bởi các protein sừng . Chính vì thế, để cho móng luôn được khỏe mạnh một cách tự nhiên thì mẹ bầu nên bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của mình các thực phẩm như cá hồi, lê và các thực phẩm giàu vitamin E và các axit béo. Các thực phẩm khác giàu lượng biotin như gan, trứng, súp lơ,… giúp cho móng tay được khỏe và ít gãy. Nếu mẹ bầu uống đủ 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp cho móng không bị khô và hư tổn.
Bảo bệ tốt cho móng
Việc đeo gang tay là một việc làm rất cần thiết mỗi khi tiếp xúc với các loại hóa chất hay chất tẩy rửa. Cần thoa kem dưỡng ẩm và xoa bóp thường xuyên ngay sau khi rửa tay.
Cách nhận biết loại sơn móng tay kém chất lượng
Ngoài các thành phần trong sơn móng tay thì một số đặc điểm dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt được hàng kém chất lượng:
- Không có nhãn mác hay nguồn gốc xuất xứ, in ấn kém chất lượng và dễ bị bong tróc
- Không có logo thương hiệu, hàng nhái từ các thương hiệu lớn khác.
- Không quét được mã vạch của sản phẩm cũng như trang web của thương hiệu.
- Không có tem chống hàng giả trên bao bì sơn móng tay.
Những lưu ý khi bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không
- Không tiếp xúc quá nhiều và thường xuyên với sơn móng tay
- Sơn móng tay ở nơi thoáng đãng, mở cửa sổ cho mùi bay bớt ra ngoài
- Hạn chế việc sơn móng tay cho mẹ bầu.
- Khi có dấu hiệu khó chịu, buồn nôn mẹ bầu nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế được thăm khám và chẩn đoán.
>>>> Lưu ngay: Ngải cứu có tác dụng gì, bà bầu xông ngải cứu được không?
Trên đây là những thông tin chi tiết trả lời cho câu hỏi bà bầu ngửi mùi sơn móng tay có sao không và những tác hại mà sơn móng tay mang lại. Hy vọng với bài viết này sẽ mang đến cho mẹ bầu những thông tin chính xác và cần thiết nhất. Nếu bạn còn có thắc mắc gì cần được giải đáp thì đừng quên liên hệ ngay đến Pasteur để được giải đáp nhé!
Nguồn tham khảo: Tổng Hợp