Vì Sao Bà Bầu Không Được Rướn Người? Những Nguy Hiểm Tiềm Ẩn

Trong giai đoạn thai kỳ, việc chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu là điều được ưu tiên hàng đầu. Trong những hoạt động mà các bà bầu cần lưu ý việc rướn người ở bà bầu là những tác động tiêu cực cần phải lưu ý. Vậy, những lí do vì sao bà bầu không được rướn người? Cùng sannhi.pasteur.com.vn tìm hiểu thêm về những nguy hiểm tiềm ẩn của hành động này ngay nhé!

Những lí do vì sao bà bầu không được rướn người?

Rướn người là hành động thường xuyên được con người thực hiện trong cuộc sống. Khi lấy đồ trên cao như trái cây, chén, dĩa,.. chỉ cần nhón chân là có thể lấy được. Chính vì thế, chúng ta sẽ lười lấy ghế để kê lên. Đối với nhwungx người bình thường thì đây kaf hành động không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, những lí do vì sao bà bầu không được rướn người?

Đối với những người đang trong thai kỳ việc rướn người là một trong những điều cần kiêng kỵ cần phải được tránh. Những nguyên nhân cho thấy và sao bà bầu không được rướn người:

Hành động khi người mẹ với tay lấy đồ sẽ làm căng giãn ở phần cơ bụng sẽ gây nên tình trạng bị mỏi cơ, xương, khiến cho bà bầu cảm thấy mệt mỏi và khó chịu.

Khi rướn người mẹ bầu sẽ kiễng chân lúc đó trọng lượng của cả cơ thể sẽ được dồn hết vào các đầu của ngon chân. Vì thế, mẹ bầu phải cố giữ thăng bằng dẫn đến gây ra những áp lực lớn lớn đầu ngón chân, cơ thể người mẹ sẽ phải hứng chịu hoàn toàn và điều này là không tốt cho thai nhi.

Khi mẹ bầu với tay lấy đồ có khả năng sẽ làm rơi đồ trúng người có thể gây nên những hiệu quả nguy hiểm.

Việc rướn người có thể khiến cho cơ thể không được đứng vững, dễ bị té ngã khiến mẹ bầu bị thương, tệ hơn nữa là có thể dẫn đến tình trạng sinh non.

vi-sao-ba-bau-khong-duoc-ruon-nguoi-1

Những tác hại cho thấy vì sao bà bầu không được rướn người

Có thể gây hại cho sức khỏe thai kỳ

Việc phụ nữ mang thai rướn người để tập thể dục hay lấy đồ trên cao sẽ gây ra một số hậu quả nguy hiểm:

  • Có xuất hiện các đốm và gây chảy máu.
  • Bị vỡ màng ối.
  • Hiện tượng bắt đầu chuyển dạ.
  • Dẫn đến bị bệnh cấp tính.
  • Khả năng nhau tiền đạo.

Gây áp lực lên thành bụng

Câu trả lời cho “vì sao bà bầu không được rướn người” là có thể gây ra áp lực lên thành bụng. Nếu mẹ bầu dồn hết trọng tâm của mình vào phần bụng khi rướn người với tay cao khỏi đầu hoặc chưa cao khỏi đầu cũng dẫn đến bị di căn hoặc có thể làm tăng thêm hiện tượng di căn.

Một số kiêng cữ bà bầu cần lưu ý

Khi mới bắt đầu làm mẹ, bản thân bà bầu sẽ phải chú ý rất nhiều đến những công việc và sinh hoạt thường ngày để đảm bảo an toàn cho con của mình:

  • Bà bầu không nên ăn đu đủ non khi mang bầu, không ăn nhãn trong 3 tháng đầu của thai kỳ và 3 tháng cuối khi chuẩn bị sinh. 
  • Không ăn các loại thực phẩm cay, nóng, uống nước có gas và nước có chứa hàm lượng cồn.
  • Không nên vận động quá mạnh hay mang vác đồ vật nặng.
  • Không tự ý mua thuốc uống khi bị ốm bởi sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng tác động trực tiếp đến thai nhi.
  • Không nên đi giày cao gót và đứng lên, ngồi xuống quá đột ngột.
  • Không nên đứng quá lâu, cần chú ý không nên khom lưng và ngồi xổm.
  • Tránh làm việc ở những môi trường độc hại, môi trường có chứa hóa chất.
  • Nên sinh hoạt vợ chồng nhẹ nhàng, cần kiêng quan hệ trong giai đoạn đoạn đầu của thai kỳ và giai đoạn sau của thai kỳ.

vi-sao-ba-bau-khong-duoc-ruon-nguoi-2

Có bầu đêm ngủ rướn người được không?

Khi có bầu đêm ngủ rướn người hay thức dậy vươn vai là một trong những hành động vận động có thể giúp mẹ bầu thư giãn cơ thể  tạo cảm giác thoải mái và giúp lưu thông máu đến các chi. Điều này được cho là khá tốt đối với sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, vẫn có nhiều chị em đang cho rằng việc rướn người có thể gây nên tình trạng dây nhau quấn cổ. Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh được rằng bầu rướn người hay vươn vai khi ngủ gây nhau quấn cổ.

Như vậy, khi ngủ bà bầu rướn người có thể giúp tăng cường cơ bụng của các chị em mang thai và giúp em bé ngày càng khỏe mạnh và làm giảm cơn đau lưng hiệu quả cho mẹ bầu. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp mẹ bầu ngủ hay rướn người làm co thắt dây dạ dày. Thậm chí, còn có nhiều mẹ bị chuột rút và kéo căng cơ.

>>>> Tham khảo thêm: Bà bầu có được ăn hạt mắc khén không?

vi-sao-ba-bau-khong-duoc-ruon-nguoi-3

Trên đây là thông tin chi tiết về những lí do vì sao bà bầu không được rướn người và những lưu ý mà các mẹ bầu cần biết. Hy vọng với bài viết này sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích nhất về mẹ bầu và đảm bảo sức khỏe cho thai nhi nhé!

Nguồn tham khảo: satbabau.vn